Chân tướng BYD – tác giả: Vệ Hân & Lưu Tiểu Đông
Vương Truyền Phúc (Wang Chuanfu) từng là người giầu nhất TQ năm 2009 sau khi Warrent Buffett đầu tư vào BYD giúp giá trị cty tăng 5 lần sau đó. Giá trị tài sản của ông lúc đó khoảng 34 tỷ cny (5,1 tỷ usd). Tuy nhiên tới năm 2019, giá trị tài sản của ông vẫn đang ở mức 4,5 tỷ usd. Ông là người đc WB ca ngợi là sự kết hợp của nhà phát minh (Thomas Edison) và tài năng quản lý số 1 thế giới của (Jack Welch). Mặc dù tập trung sx xe điện, sản lg sx pin Lithium-ion của BYD vẫn đang ở top 3 thế giới hiện nay. Pin chỉ còn chiếm 7% doanh thu, thiết bị và gia cong thiet bi linh kien di dong chiếm 35% doanh thu và oto chiếm 59% doanh thu (tiêu thụ khoảng 500k xe/năm). Năm 2018, doanh thu BYD đạt hơn 20 tỷ usd, tuy nhiên ngành oto của BYD sản lg bán xe khá trì trệ sau năm 2009 bùng nổ sản lg bán xe. Một phần do BYD tập trung làm xe điện trong khi thị trg vẫn tiêu thụ xe động cơ đốt trong là chính, và thiết kế của BYD cũng ko thật sự quá hấp dẫn.
- Gian khổ – Hiểu đc tài sản do trời ban
Ong sinh năm 1966 tại An Huy trong 1 gia đình bố làm thợ mộc. Ông là con thứ 7/8 người con trong gđình. Ông sinh ra đúng năm bắt đầu cuộc đại cách mạng văn hoá tại TQ, nền kt TQ đi xuống mạnh từ sau đại cách mạng văn hoá và tác động tới gđình ông. Năm ông 13 tuổi bố ông qua đời vì lao lực. Thiếu thốn kt, mẹ ông đã gã chồng cho 5 chị gái ông, em gái ông đc cho làm con nuôi. Chỉ còn 2 anh em trai ở cùng mẹ. Anh trai ông cũng bỏ học đi làm sau đó 1 thời gian. Ông cũng muốn nghỉ học nhưng mẹ ông nố “cả gđ chỉ còn hi vọng vào ông để thoát nghèo”. Sự ám ảnh nghèo đói này đã ám ảnh ông suốt sau này để làm giầu, thoát nghèo. Sau đó mẹ ông cũng qua đời vì lao lực quá độ . Sau đó hình thành tính cách của ông ko thích tiêu xài hoang phí, luôn suy nghĩ độc lập, mọi thứ do bản thân mình.
Do về nhà chịu tang mẹ, ông bị lỡ kỳ thi vào trung cấp và bi thieu mon thi cảm giác chán nản vì bỏ lỡ cơ hội. Vương Truyền Phúc chán nản định nghỉ học nhưng anh trai ông động viên ông tiếp tục quay lại học cấp 3. Sau đó ông đỗ đại học luyện kim Trung Nam là đh số 1 ở TQ về luyện kim lúc bấy giờ. Anh trai ông đã chuyển đến Trường Sa để kdoanh nhỏ và giúp đỡ ông học đại học. Anh trai ông đã hi sinh suốt cuộc đời để đứng sau Vương Truyền Phúc từ khi còn bé tới hiện nay. Sau khi tốt nghiệp ĐH, ông học tiếp nghiên cứu sinh tại Viện nghiên cứu Kim loại mầu Bắc Kinh. Tại đây ông đã thể hiện tình yêu khoa học say mê, ông đã thực hiện các thức nghiệm cho GS Lý Quốc Huân, ông là GS hàng đầu tại đây. Ông là nhà khoa học hàng đầu TQ về điện giải, pin, điện giải nhôm. Kết thúc khoá học cao học, ông đc thầy giáo đề nghị ở lại viện nghiên cứu làm việc. Đây là cơ hội đã làm thay đổi cuộc đời ông, ông đc phân về phòng 301 chuyên nghiên cứu vật liệu điện cực, màng quang học. Ông tập trung nghiên cứu đề tài nghiên cứu pin xạc nhiều lần. Nghiên cứu của ông đc đánh giá cao, ông dần trở thành chuyên gia hàng đầu trong ngành pin tại TQ. Trào lưu xuất ngoại bùng nổ ở TQ vào năm 1990s và rất nhiều cán bộ nghiên cứu lựa chọn đi du học. Ông kiên quyết ở lại TQ và nhờ đó rất nhiều đối thủ cạnh tranh của ông đi du học và rất nhanh sau đó ông đc bổ nhiệm làm phó chủ nghiệm phòng 301 rồi lên phó giáo sư, chu nhiệm, trưởng phòng 301 chỉ trong 2 năm từ khi đi làm chính thức 2 năm khi ông mới 26 tuổi.
- Doanh nhân Huy Châu sinh ra vì cơ hội
Năm 1993, viện nghiên cứu nơi ông làm việc phối hợp mở cty kinh doanh pin ở đặc khu Thâm Quyến. Vương Truyền Phúc lúc đó là tài năng trẻ nhất viện, lại là chuyên gia hàng đầu tại viện về lĩnh vực pin nên đc đề cử làm giám đốc cty pin Bắc Thâm Quyến này. Tại đây sau chuyến thăm phương Nam của Đặng Tiểu Bình cổ vũ phong trào kdoanh sau sự kiện Thiên An Môn. Ông đã hoà nhập vào hoạt động kd sôi động tại Thâm Quyến. Hđ của cty pin khá tốt. Trong thời gian này Nhật Bản cường cuốc về sx điện tử trong đó có sx pin điện thoại. Ôngđề xuất mở sx pin điện thoại nikel-cadium. Tuy nhiên dự án này bị phản đối, ông ko tự qđịnh đc. Bên cạnh đó các vđề nếu làm tốt có thể bị điều đi nơi khác hay bị thay khi đang triển khai. Ông qđịnh nghỉ việc vào năm 1994 để tự mở cty sx pin điện thoại di động. Giai đoạn năm 1992-1994 này làn sóng nhân viên chuyên gia nhà nc ra khởi nghiệp sôi sục tại TQ với hơn 10tr người xin nghỉ việc ra khởi nghiệp trong giai đoạn này. Ông tìm kiếm nguồn vốn từ ngân hàng, tổ chức đtu nhưng đều ko thành công. Cuối cùng ông vay được 2.5tr ¥ từ người anh họ từng làm ngân hàng và đã nghỉ việc ra kdoanh thương mại. Khoản đầu tư này đã giúp BYD chính thực hoạt động vào ngày 15/2/1995. Sx pin lúc đó có giá rất lớn hàng nghìn usd/cục pin xạc. Người anh họ của ông Lữ Hướng Dương sau khoản đtu 2,5tr ¥ thành công ông đã chuyển đổi cty sang cty đtu công nghệ cao và cũng trở thành tỷ phú vào những năm 2000s mà 1 phần lớn từ khoản đtu vào BYD. BYD còn nhận đc vốn mạo hiểm từ 1 nđt chứng khoán chuyên nghiệp la Ha Ta Toan. Hạ Tá Toàn qđ đtu lớn vào BYD và vài năm sau trở thành khoản lãi khổng lồ và Hạ Tá Toàn thành cđ lớn thứ 3 tại BYD.
Cty BYD từ 20 người sau 6 tháng đã phát triển thần tốc lên 300 người. Các nhân viên cty ban đầu hầu như làm việc và ngủ ngay tại cty, ho thường xuyên làm việc điên cuồng trg suốt gđ khởi nghiệp ban đầu này. Gđ này Vương Truyền Phúc cũng mời chào đc Tôn Nhất Tảo phụ trách công nghệ, thiết bị sx và phó tgđ Ngô Kinh Thăng cũng tham gia vào cty gđoạn này. Nam 1998, BYD cũng đã tự nghiên cứu và đột phá về công nghệ từ sử dụng mảng Nikel sang dùng đai thép và tạo ra đột phá về giảm cfi sx pin cải tiến từ công nghệ chuyển hoá mở sang chuyển hoá kín tạo nền tảng công nghệ cho BYD trg tương lai.
- Thắng lợi về chi phí
Nhưng năm 90s, 90% thị trường pin sạc trên thế giới bị các cty Nhật Bản ksoat. Nhật Bản lại ksoat rất chặt công nghệ sx. 2 cty lớn nhất thị trg pin là Sanyo và Sony. Lúc đó tại Thâm Quyến rất nhiều cty lắp ráp đtdd và pin hoạt động nhưng lõi pin lại nhập khẩu còn các cty chỉ làm vỏ pin bên ngoài.
Lúc đó các cty TQ chủ yêua gia công pin xạc theo loại hình ODM. Riêng Vương Truyền Phúc, ông có kỹ năng và kiến thức nên quyết tâm tự sx lõi pin thay vì chỉ gia công như các cty khác vì giá trị cục pin chủ yếu tới từ lõi pin. Việc phá vỡ rào cản kỹ thuật giúp ông tự chủ về ky thuật công nghệ ko bị phụ thuộc vào bất cứ cty nào. Khi khởi nghiệp cty, ông ko thể đủ tiền mua dây truyền sx của Nhật với giá 20tr cny, nên ông qđ xây dựng dây truyền từ con người thay cho máy móc. Ông tính ra khấu hao nếu mua dây truyền thải loại của Nhật Bản cũng mất 20k ¥/tháng, thay vì đó ông thuê 20 nhân công để làm thành dây truyền sx pin xac, mỗi người phụ trách 1 chi tiết cụ thể. Ông kết hợp việc sử sụng nhân lực kết hợp với máy móc. Ông đã sx với chi phí giảm 40% so với Nhật Bản. Điều này chủ yếu do cfi nhân công TQ rất rẻ vào năm 1995. Ông giao Tôn Nhất Tào liên tục tìm kiếm các giải pháp cải tiện năng suất lđ và tiết kiệm cfi sx cho cty. Như việc thay thế tấm nikel chiếm 50% cfi trong pin, BYD đã tìm ra pp thay thế bằng cải tạo thành phần hoá học trong dung dịch dung môi của pin dùng tấm mạ nikel làm cfi sx giảm 90% so với tấm nikel ban đầu. Ông cũng hợp tác vd cty trg nc để tinh chế coban làm nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu giúp giảm 40% cfi coban. Sau các thành công này ông luôn luôn tìm kiếm cách sáng tạo để giảm cfi. Sức mạnh cạnh tranh tốt lõi của BYD là sx với cfi thấp nhất.
BYD trở thành cty khoa học công nghệ nhưng lại sx rất thô sơ với mô hình sử dụng nhân lực giá rẻ là chính. 1 dây truyền của Nhật Bản đều đc tự động với nhân viên vận hành <20 người trg khi 1 dây truyền BYD cần 40-50 người với việc hàn điện, dán nhãn,… đều dùng tay bằng các công cụ chuyên dùng. Nhưng nhờ chuyên môn hoá cáo mỗi người chỉ làm 1 việc nên năng suất cũng khá cao. Các sp ban đầu của BYD là các sp cấp thấp, năm 1995, ngay năm đầu ông đã bán đc 30tr sản phẩm nhờ giá thấp và chất lượng tốt. Tốc độ phát triển của cty cực kỳ nhanh chóng. Sau quá trình tăng trưởng thần tốc, cty bắt đầu đi thu hút nhân tài từ các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bắc Kinh, ĐH Thanh Hoa. Nhưng do quy mô bé lại là dno tư nhân còn nhỏ nên mãi tới năm 1998 sau khủng hoảng Châu Á, BYD mới bắt đầy tuyển dụng đc người đầu tiên từ ĐH Bắc Kinh và nhanh chóng tăng mạnh sau đó. Người đầu tiên BYD tuyển đc là Hạ Trị Văn, sau đó ông trở thành TGĐ BYD và trở thành triệu phú sau 4 năm tham gia cty. Do mô hình sử dụng nhiều nhân lực, sau 3 năm BYD đã lên 3.000 người tăng 150 lần so với khi thành lập, tuy nhiên do nhân lực trình độ thấp nên sự biến động nhân sự rất cao.
Nửa cuối măm 1995, BYD đã gửi pin của mình cho Dah bah cty gia công thiết bị viễn thông lớn nhất Đài Loan lúc đó hơn cả Hồng Hải bây giờ. Phòng thí nghiệm Dah bah thử nghiệm thấy sx của BYD rất tốt lại giá rất rẻ. Từ đó BYD đc giao sx pin cho sản phẩm viễn thông của hãng Lucent là 1 nhà cung cấp thiết bị lớn hàng đầu thế giới lúc bấy giờ. Tới năm 1997, BYD đã tiêu thụ 170tr cục pin Ni-Cd và trở thành cty sx pin lớn thứ 4 trên thế giới. Năm này BYD cũng mở rộng ra sx pin Ni-Nd, loại pin thân thiện với môi trường và khác phục đc hiệu ứng trí nhớ so với pin Ni-Cd và loại bỏ chất cadium độc hại môi trường. Cũng thời gian này, Lý Duy về BYD thành lập viện nghiên cứu để tự chủ các công nghệ ứng dụng vào sx.
- Từ khủng hoảng bước tới biển xanh
Năm 1997, sau 3 năm kdoanh thì cơn bão khủng hoảng tài chính Châu Á ập đến đánh sập hầu hết các nc Châu Á. Tới cuối năm 1997, các cty TQ bắt đầu bị ảnh hưởng sau khi nó càn quyét khắp châu Á Từ mùa hè năm 97. Doanh thu, lợi nhuận các cty lớn của TQ rơi chóng mặt vào cuối năm 97. Mặc dù TQ thành công chống lại cuộc chiến với Soros tại Hong Kong nhưng thiệt hại cả 2 bên đều nặng nề. HQ la nc thiet hai nang ne nhat. SS giai đoạn này gần như phá sản, nợ/vốn chủ lên gấp 3 lần với số dư 18 tỷ usd, Daewoo với số nợ 20 tỷ usd phá sản vào năm 99.
Các cty lớn bậc nhất TQ lúc đó liên tục sụp đổ và rơi vào khủng hoảng dù trước đó trg niềm vui hân hoan nhận Hong Kong về TQ làm người TQ hầu như ko để ý tới Thái Lan khủng hoảng lúc đó. Năm 1997, BYD đạt doanh số 100tr usd, trở thành nhà sx pin nil-cd lớn nhất thế giới với thị phần 40% toàn cầu, một phần điều này do các hãng Nhật Bản từ bỏ sx pin này sang tập trung sx pin Lithilium sau khi Sony tạo ra đột phá sx pin lithilium và thương mại hoá rộng rãi loại pin nayd từ năm 1990. Đơn đặt hàng sụt giảm mạnh làm BYD cũng bắt đầu gặp khó khăn và bắt đầu phải tìm ra chiến lc mới thay đổi cty. Khủng hoảng cũng là cơ hội phát triển cho BYD cũng như các cty mạnh khoẻ có sức cạnh tranh lớn nhờ sự sụp đổ của các dno yếu kém khác. Trong 3 năm, BYD đã âm thầm nghiên cứu pin lithium-ion, thử nghiệm và thiết kế hệ thống sx pin này thay vì nhập khẩu công nghệ sx từ Nhật Bản như các dno sx pin khác tại TQ. Cũng gđ này chiến lược cốt lõi trong cạnh tranh của BYD là sx với cfi thấp nhất, đây cũng là chiến lc chung của các dno TQ là luôn luôn sx cfi thấp nhất khăc với các cty Mỹ xây dựng dno dựa trên xây dựng thương hiệu mạnh nhất toàn cầu để có lợi thế giá cao so với các dno khác. Năm này BYD cũng có cuộc họp chiến lược va qđịnh phát triển theo 2 hướng: ksoat cfi chặt chẽ để cạnh tranh bằng giá nhằm đánh bại các dno Nhật Bản và phát triển sx mới pin lithium-ion với lợi nhuận cao hơn nhiều so với pin nilken- cd BYD đang sx. Trong khủng hoảng các cty cũng rất cần các sp cfi thấp để cắt giảm giá thành nhằm cạnh tranh tốt hơn giúp cty sống sót qua khó khăn, điều này càng giúp sx giá thành thấp của BYD phát triển.
Pin lithium-ion lần đầu xuất hiện trg phòng thí nghiệm của Edison nhưng chưa thể thương mại hoá do khó khăn vêg sạc, nguyên liệu lithium rất hiếm, bảo vệ đg điện trg pin yêu cầu rất cao và nguyên tố hoạt động quá mạnh nên khi sạc điện hay xảy ra hiện tượng cháy nổ nguy hiểm nên tạo ra rào cản thương mại hoá rộng lớn suốt nhiều năm. Năm 1998, BYD đã cơ bản hoàn thiện công nghệ sx pin Lithium-ion và bắt đầu có thể sx công nghiệp hàng loạt. Tới năm 2000 cơ bản mọi sự chuẩn bị đã hoàn tất và sẵn sàng sx ra thị trường với sự sở hữu trí tuệ của bản thân BYD. Vương Truyền Phúc sang Nhật Bản để mua 1 số thiết bị bổ trợ cho việc sx pin Lithium-ion. Khi thăm quan cty sx pin lithium-ion, cty này chào 1 giá trên trời với giá 100tr usd cho 1 dây truyền sx. BYD ko có tài chính để mua nên ông quay về tự nghiên cứu phát triển dây truyền sx. Ông đành sử dụng kết hợp giữa sử dụng nhân công với máy móc để sx, dây truyền sx của ông vô cùng thô sơ. Dây truyền thô sơ của BYD với 2000 công nhân với cfi sx 1¥/pin, trong khi dây truyền của Nhật cfi 5,6¥/pin, giá 1 cục pin khoảng 8 usd, các cty Nhật nắm 90% thị trg và có mức lợi nhuận khổng lồ 10 lần nên người Nhật tạo rào cản tham gia sx pin lithium-ion rất lớn.
- Cuộc chiến chống lại các gã khổng lồ Nhật Bản
Gđ đầu BYD còn nhận đc đơn hàng từ Panasonic, sony các loại pin họ ko sx. Tuy nhiên, từ cuối năm 200 BYD bắt đầu sx thương mại hoá pin lithium-ion đã cạnh tranh trực tiếp với các hãng sx Nhật Bản- những người đang ksoat 90% sản lg pin lithium-ion trên toàn cầu lúc đó. Lúc đó các hãng sx thiết bị viễn thông, máy ảnh toàn cầu có yêu cầu vô cùng khắt khe về chất lượng sp, BYD đã chào mời Motorola với giá 2,5usd/pin so với giá 8 usd/pin của các cty Nhật Bản đang chào. Motorola đã nghiên cứu sx của BYD và xác nhận mọi chỉ tiêu đều đạt yêu cầu thế giới của Motorola. Cuộc chiến giá cả mà BYD phát động đã bắt đầu có hiệu quả, BYD đã phá vỡ thế độc tôn của Sony, Toshiba, Panasonic,… nhân viên mua hàng của Motorola rất sốc khi thăm nhà máy BYD so với các nhà máy của Nhật Bản, họ cũng lo ngại về thao tác thủ công có thể xảy ra vấn đề so với thao tác máy móc của các cty Nhật Bản hay không? BYD đã chứng minh bằng tỷ lệ hàng trả lại thấp, và sự tuỳ chỉnh dây truyền sx nhanh chóng. Motorola đã cử nhân nhân ksoat chất lg đến nhà máy BYD để theo dõi ksoat chất lg. Tháng 11/2000, đơn hàng đầu tiên của Môtrola với 200k pin, tới năm 2002, BYD chiếm 30% sản lg pin của Motorola toàn cầu.
Sau thành công lấy đc đơn hàng Motorola, hiệu ứng đã bùng nổ, Ericson, cty viễn thông nhà nc TQ cũng lựa chọn BYD, sau đó là Nokia hãng đt lớn nhất TG lúc đó cũng chấp nhận BYD. Năm 2001, mỗi tháng Nokia đặt tăng 1tr sp. Lúc đó Nokia và Motorola là 2 khách hàng lớn nhất của Sanyo. Rất nhanh sau đó BYD đã chiếm 15% thị phần pin lithium-ion toàn cầu sau Sanyo. Các cty Nhật buộc phải giá bán xuống 6$, 5$ và 4,9$/pin. Tuy nhiên dù giảm nữa cũng ko so đc với BYD. Các cty Nhật tuyệt vọng khi tìm hiểu thấy BYD giá vốn 1.3¥/pin, và biên lợi nhuận tới 77% dù bán với giá 2,5$/pin. Sanyo và Panasonic là 2 cty thất bại nhất trong cuộc chiến giá này. Năm 2000, 2 cty này sáp nhập với nhau để tập trung sx pin cho xe oto Hybrid, nhưng năm 2003 BYD lại tập trung mảng kdoanh này và cuộc chiến lại bùng nổ. Cty Sanyo qđ khởi kiện BYD, quyền sở hữu trí tuệ pin lithium-ion tại Mỹ nhằm phá vỡ thế khó khăn của Sanyo khi bị đe doạ vị trí số 1 về pin của mình trên thế giới. Trong năm đó, Sony cũng khởi kiện BYD tại thị trg Nhật Bản nhằm ngăn chặn BYD bán tại Nhật. Chủ yếu các vụ kiện tụng gây rối cho BYD chứ rất khó chứng minh bản quyền. Vụ kiện của Sony lại làm Sony đánh mất 2 bản quyền của Sony, vụ kiện của Sanyo cũng thất bại tại Mỹ.
Cuộc chiến bản quyền này bùng nổ rất mạnh tại TQ và BYD là cty hiếm hoi chiến thắng trong 2 vụ kiện bản quyền. Sau đơ BYD đã tích cực đi đky rất nhiều bản quyền sáng chế để đề phòng trong tương lai.
- Càn quyét thị trường vốn
Sau thành công trong kdoanh, BYD bắt đầu có ý tưởng niêm yết cp để huy động vốn phát triển ty. Lúc đó cty IB hàng đầu ở HK tìm kiếm cty sx pin để niêm yết ở HK, trong quá trình đó cty IB thấy BYD đang dần nổi lên thành cty sx pin số 1 thế giới. Thái Hồng Bính đã trở thành người tư vấn tài chính cho BYD để trở thành đơn vị IB cho BYD khi cty này qđ listed trên sàn HK vào năm 2002. Gđ này BYD tiến hành cải tạo lại cơ cấu sở hữu của BYD. Sau quá trình cải tạo vốn sở hữu, các cđ lớn sẽ chuyển nhượng 1 phần cp cho Vương Truyền Phúc do ông chỉ là cđ lớn thứ 3 ở BYD. Các cđ lớn cũng bắt đầu chuyển nhượng cp cho các nhà qly trong BYD để làm giảm tỷ lệ sở hữu các cđ lớn bên ngoài và tăng tỷ lệ sở hữu của Vương Truyền Phúc lên 28% và trở thành cđ lớn nhất trong cty. Các nhà qly nắm 52%, Lữ Hướng Dươn nắm 11%, cty của Hạ Bá Toàn nắm 11%. Gđ này cty BYD lithium-ion đã sáp nhập và hoán đổi vào BYD. Vương Truyền Phúc trở thành ông chủ hiếm hoi rất rộng rãi chia cp cho các nhân viên trg cty.
BYD đã đi roadshow khắp thế giớ dù thị trg ck thế giớ khá ảm đạm sau cú sụp đổ của bong bóng dot com năm 2000. Mặc dù quá trình thị trg sụp đổ rất khó khăn nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh và tiềm năng tốt đã oversub 7 lâng, cp ngày đầu listed tăng 11% và tăng 37% trong 3 tháng sau đó. Sau ipo giúp Vương Truyền Phúc trở thành top người giầu TQ năm đó. Sau niêm yết cty cũng phải đối mặt áp lực tăng trưởng của các nđt yêu cầu rất lớn và tìm kiếm điểm tăng trưởng mới cho cty sau đó.
- Xe hơi – qđ của cá nhân
Trong năm 2003, sau khi đánh chiếm thị trg pin thế giới. BYD qđịnh tìm kiếm điểm tăng trưởng mới cho cty.
Cp BYD đột ngột giảm -26% với klgd lớn trong tháng 1/2003 và market cap giảm -2,7ty HKD. Trước khi xảy ra vụ việc, do Vương Truyền Phúc dự định mở rộng sang thị trường mới là xe oto. Số vốn huy động đc sau khi ipo lại ko cần dùng cho sx pin thêm vào đó BYD đã chiếm lĩnh thị trg pin nên thị phần khó tăng mạnh nữa, ông tìm kiếm ngành có dung lương thị trg lớn để mở rộng ra. Tuy nhiên ngành sx thiết bị di động sẽ ảnh hương tới lĩnh vực pin vì khách hàng chính của BYD là các cty sx đtdd. Vương Truyền Phúc dự kiến mua cty oto Tần Xuyên khi cty này dự kiến bán lại cty. Năm 2002 này là năm bùng nổ thị trg xe hơi TQ khi hàng loạt cty xe hơi ra đời ở TQ. Một phần do rào cản gia nhập ngành thấp và rất nhiều cty TQ khác cũng học theo BYD sx tương tự cách BYD với giá thành thấp. Gđ này tại TQ các hãng xa chính ở TQ cũng đã hình thành và hoạt động như Dongfeng, Greenly, Cherry. Các cty qlq nắm giữ cp BYD đã ào ạt bán ra cp của mình để phản đối cty chuyển sang làm xe hơi. Sx pin là ngành công nghiệp thấp, họ ko thể thành công trg việc sx đc hệ thống máy móc xe hơi. Và việc tham gia vào ngnahf oto sẽ lamd bảng cân đối kt cty xấu đi rất nhiều và giá cp sẽ sụt giảm mạnh. Các nhà qly quỹ đã gây áp lực lên Vương Truyền Phúc và các nhà qly cấp cao sở hữu lớn ở cty. Cuối cùng sau mọi cố gắng thuyết phục ko thành công, câc quy đã đồng loạt bán tháo cp BYD để tiếp tục gây áp lực lên cty buộc Vương Truyền Phúc mua lại cp nhằm làm BYD hết tiền ko thể làm oto. Chỉ có quỹ đtu tại Mỹ là tin tưởng hoàn toàn vào BYD, trong khi các quỹ tại HK thì bán tháo cp để gây áp lực lên cty, họ chỉ quan tâm tới kqkd ngắn hạn của các cty họ đtu. BYD tập trung làm xe điện cùng thời với Tesla từ năm 2003, tới hiện nay Tesla đang dẫn đầu thị trg xe điện trên TG. Vương Truyền Phúc đã chống lại mọi áp lực và tiến hành mua cty oto sau 3 tháng tiếp xúc.
- Dùng chìa khoá của người khác để mở cửa oto của mình
Tại thời gian đơ, cty xe Tần Xuyên đã có năng lực sx 50k xe/năm và có thương hiệu xe riêng dù đang kd thua lỗ và phát triển chậm trong mqh giữa dno nhà nc và khoản nợ quá lớn trong lịch sử của nó. Ngành oto cũng chuẩn bị vào giai đoạn bùng nổ và bị ksoat chặt chẽ của nhà nc. Chỉ còn cách mua lại dno hiện hữu mới có thể tham gia thị trường. Cty xe hơi Tần Xuyên đã đtu 720tr ¥ voi day truyen sx cua Suzuki va mot so nha cung cap thiet bi khac với 720k ¥ lợi nhuận nam 2001, cty xuất thân dno quân đội sau đó chuyển giao sang cho các bộ và địa phương qly nên thể chế kdoanh gặp rất nhiều khó khăn. Cty này từng dc cty Grenly và Chery xem xét để đtu nhưng thất bại. Cty oto tư nhân duy nhất ở TQ lúc đó là Greenly còn toàn bộ các cty còn lại đều thuộc các cơ quan nhà nc qly. Lý Thư Phúc phải thu mua cty oto đang phá sản của nhà nc để có giấp phép danh mục kdoanh oto. BYD sau khi mua lại cty oto Tần Xuyên là cty oto tư nhân thứ 2 tại TQ tới lúc đó. Việc mua lại dno tương đối dễ dàng nhưng để dung hoà qly đc cty thì thật sự khó khăn. Vương Truyền Phúc đã mua hết các tài liệu về ngành oto và bắt đầu tìm hiểu từ đầu ngành này, ông đọc nghiên cứu mọi thứ về oto để có thể qly đc cty oto. Ngành oto rất nhiều cty lớn đã chiếm hữu công nghệ của ngành, họ luôn nói ko thể làm đc vì đtu rất lớn, nghiên cứu công nghệ tự chủ công nghệ rất khó để hù doạ các tay chơi mới tham gia. Nhưng Vương Truyền Phúc cũng tin tưởng ngành này chỉ là ngành truyến thống có hàng trăm năm nay nên chắc chắn BYD sẽ làm đc, 1 xe hơi trung bình có 7.000 linh kiện và xe sang có tới 15.000 linh kiện nhưng niềm tin sx đc oto của Vương Truyền Phúc là ko gì lung lay đc. Các ông làm giống cách làm pin của BYD, sẽ nghiên cứu để tự chủ công nghệ sx oto, ko bị phụ thuộc vào chuyển giao công nghệ của nc ngoài. Cách BYD đi cũng rất khác với cách cty Việt Nam đi trong ngành oto. Cách BYD và dno TQ đi giống cách dno Nhật Bản, Hàn Quốc đã đi trg việc tự chủ công nghệ sx, chế tạo thay vì nhập khẩu dây truyền và phụ thuộc vào lisence nước ngoài.
- Từ Tần Xuyên tới BYD
Đầu Năm 2003, BYD mua 77% xe hơi Tần Xuyên với giá 270tr ¥. Vđề mua bán cơ bản hoàn thành nhanh chóng sau 3 tháng. Nhưng qtrinh dung hoà luôn luôn rất khó khăn hơn rất nhiều so với việc sáp nhập. Ngành oto thế giới khởi đầu cách đây 200 năm với động cơ hơi nước với số lg xe ít ỏi ban đầu. Daimler vs Benz là 2 nhà phát minh sáng chê ra đôngn cơ đốt trong và cũng là 2 nhà sáng lập cty Daimler vs Benz mà ngày nay là Daimler ở Đức. Ford mới mẫu xe Model T đã tạo ra cuộc cách mạng oto toàn cầu và có lúc chiếm tới 56% sản lg oto toàn cầu. Từ đó thời đại xe hơi chính thức bắt đầu. Đại đa số người trg ngành đều thấy sự thiếu hụt của nguyên liệu hoá thạch trong thế kỷ 21, nhưng mấy chục năm qua các nghiên cứu phát triển xe mới đều chưa thật sự thành công, rất nhiều người thấy xe điện là tương lai của xe oto nhưng đều gặp khó khăn khi triển khai ý tưởng này.
Cty xe hơi Tần Xuyên có rất nhiều vđề do văn hoá dno nhà nc với cơ chế nhân viên ko sở hữu cp, các cơ quan hđqt, ban ks hđ kém hiệu quả và theo chỉ đạo hành chính. Bên cạnh đoa cách qly nhân sự cào bằng nhân viên ky thuật cao lại thu nhập thấp hơn thị trg trong khi lđ phổ thông lại cao hơn rất kém cạnh tranh thu hút nhân tài. Ban đầu BYD chỉ đưa 3 người vào qly tài chính, qly mua bán đầu vào ra và qly chất lượng. BYD giữ nguyên bộ máy qly hiện tại và tăng lương cho nhân viên. Tạo môi trường gần gũi làm quen dần dần với môi trường xe hơi Tan Xuyên. Sau đó BYD dần áp dụng kỷ luật của BYD vào Tần Xuyên. Sau đó Vương Truyền Phúc tiến hành điều chỉnh chiến lược tập trung sx xe oto điện, điều này gây ra phản ứng dữ dội tại nội bộ cty Tần Xuyên, sự phản đối này đến từ nội bộ Tần Xuyên phản đối BYD từ bỏ nhãn hiệu oto hiện tại để xd nhãn hiệu oto mới. Vương Truyền Phúc đã mất rất nhiều thời gian để có thể thay đổi đc chiến lc sang người đi đầu trong sx xe oto điện và người đi đầu tại TQ trong sx xe động cơ điện. Mục tiêu này nội bộ Tần Xuyên cũng ko tin tưởng chiến lc này, ko tin tưởng công nghệ có thể làm đc.
- Nhẩy múa trên mũi dao
Cuối năm 2003, BYD tiến hành xd thành phố xe hơi với diện tích 1.300ha với công suất 300k xe/năm tại tp Tây An. Tp Tây An đã cấp cho BYD 1.300ha ko thu tiền đất, BYD đã đtu lớn hơn 600tr ¥ . Năm 2002, BYD mới đạt doanh thu 1,4 tỷ ¥ và lợi nhuận 0,5 tỷ ¥. Cfi đtu này là quá lớn với BYD.
Ông sử dụng chiến lc tích hợp dọc để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho BYD. Cty thành công nhất thế giới trg chiến lc này là Sámung và BYD cũng muốn học cách SS làm sx công nghiệp tích hợp dọc. Tuy nhiên, cách làm này trái ngược với cách cả ngành oto trên thế giới đang làm là tích hợp ngang – gia công ngoài chuyên biệt mua linh kiện từ các bên cung cấp thứ 3. BYD đã thua mua nhiều cty trong ngành dọc như cty chế tạo khuôn, khung xe,… để ksoat cfi sx. Tuy nhiên mô hình này cũng co rất nhiều điều bất lợi. Các đế quốc liên kết chiều dọc cần bao trung rất nhiều khâu sx, cần nguồn vốn hùng hậu, tham gia trên nhiều chiến tuyến khác nhau và bị cạnh tranh từ mọi phía. Nên các cty này nhìn như các cty khổng lồ nhưng thiếu vững chắc. Ngoài ra khi cải tiến công nghệ sẽ dẫn tới khó khăn cho các cty liên kết theo chiều dọc phải thay đổi công nghệ, các cty trong liên kết chiều dọc có thể ko đc các đối thủ cạnh tranh ưu chuộng mua hàng hoá và khó mở rộng kdoanh ra các cty khác ngoài cty trong mối liên kết. Hầu hết mọi người ko tin cách BYD làm ôt vì đi ngược lại xu thế chung của ngành. Cũng có thể do BYD dự kiến cạnh tranh bằng giá đi ngược xu hướng nên cần cách đi khách để cạnh tranh. Bên cạnh đó BYD tập trung làm xe điện khi đó cũng là lĩnh vực chưa có cty nào làm chủ đc công nghệ và thương mại hoá lớn đc xe điện, trg khi xe động cơ đốt trong các cty hàng đầu đã chiếm lĩnh công nghệ hàng trăm năm rồi. BYD tham gia và xe điện là tương lai của ngành và còn đi trước toàn bộ các cty xe oto còn lại dù lớn hay nhỏ trên thế giới và có thể trở thành người dẫn đầu ngành trong tương lai khi xu hướng xe điện là xu hướng chính chi phối ngành.
- BYD cuối cùng cũng bước lên sàn catwalk
Năm 2003, Vương Truyền Phúc sau khi tiếp quản xe hơi Tần Xuyên, ông gặp rất nhiều khó khăn về nhân tài trong thiết kế xe hơi. Lúc đó Liêm Ngọc Ba là 1 nhà thiết kế xe hơi hàng đầu TQ nhưng ko đc sử dụng do các cty xe hơi TQ đều thuê các cty thiết kế nc ngoài để đảm bảo an toàn khi tung ra sản phẩm. BYD đã mời Liêm Ngọc Ba về làm tổng kiến trúc sư cho oto BYD.
BYD tự chủ nghiên cứu 1 mẫu xe riêng và nghiên cứu 1 mẫu xe mới tên “316”. Vương Truyền Phúc vô cùng vui mừng và triệu tập các nhà bán hàng để ra mắt xe 316. Tuy nhiên, các đại lý đều nhận định xe quá xấu ko thể bán đc. Vương Truyền Phúc sau đó đã đạp nát xe 316 và sau đo BYD tập trung nghiên cứu để chỉ tập trung vào làm 1 loại xe gia đình cỡ trung cùng phân khúc với Toyota corolla hay Huyndai Elantra. Xe F3 ra đời từ đó, nó học hỏi theo mẫu xe Corolla, xe F3 đã vượt qua mọi tiêu chuẩn kiểm nghiệm và trở thành xe thương mại đầu tiên do BYD tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo với hơn 3k kỹ sư thiết kế tại nhà máy Thượng Hải và mất 3 năm để hoàn thành. Xe đc bán với giá 79,8k ¥ thấp hơn tới 30% so với các xe cùng phân khúc trên thị trường TQ, xe dat tieu chuan Euro 3. Tháng 9/2005, xe F3 chính thức bán thương mại trên thị trường TQ và đã thành công vang dội với sản lg bán lớn giúp BYD trở thành cty có sản lg bán xe gia đình cấp trung lớn nhất TQ, cty tăng trưởng nhanh nhất,… năm 2006, BYD đạt 53.153 xe F3, doanh thu đạt gần 5 tỷ ¥ trong năm, F3 liên tục tiêu thụ >10k xe/tháng. Trong 12m tiêu thụ 100k xe F3 trở thành xe ăn khách nhất TQ tới lúc đó.
- Cuộc chiến Fox- Bi tuyệt mỹ (cuộc chiến của 2 gã khổng lồ Foxconn và BYD)
Foxconn, ngã khổng lồ gia công toàn cầu chiếm vị trí số 1 thê giới trong việc gia công điện thoại, máy tính, thiết bị cầm tay cho mọi hãng lớn nhất thế giới. Quách Đại Danh, ông chủ Foxconn khởi nghiệp foxconn năm 1974 và bắt đầu đột phá từ cuối những năm 80s khi ông đột phá đc gia công cho gã khổng lồ Compaq. Tới năm 1999, Foxconn đã chuyển mình từ cty khu vực sang cty tầm cỡ thế giới. Quách Đại Danh là người yêu ghét rõ ràng và người đc coi là tính cách diều hâu điển hình. Cty ông độc tài chuyên chế kỷ luật thép. Ông sẵn sàng cạnh tranh giết chết các đối thủ cạnh tranh của mình bằng mọi cách có thể.
Năm 2003, sau khi thăm Foxconn ở Đài Loan, Vương Truyền Phúc qđịnh mở mảng sx gia công điện thoại và linh kiện thiết bị cầm tay, BYD đã thu hút hơn 400 nhân sự kỹ thuật cua Foxcon và mở rộng nhanh chóng hđ gia công đtdd. Điều này đã làm Foxcon nổi giận. Năm 2003 này BYD đã mở mới cả 2 mảng oto và gia công đtdd. Điều này đã chọc giận Foxcon và cty này bắt đầu theo dõi kìm kiếm bằng chứng để ngăn chặn BYD tham gia cạnh tranh với mình.
Năm 2005, sau khi kết thúc 2 vụ kiện pin tại Mỹ và Nhật với Sanyo và Sony, BYD bắt đầu rơi vào vụ kiện đánh cắp bí mật công nghệ với Foxconn vào năm 2006, đây là vụ kiện tụng về bí mật kd đầu tiên tại TQ. Việc này do Foxconn thấy nhiều tài liệu bí mật kd tại Foxcon bị nhân viên cũ của Foxconn dùng tại BYD. Vụ kiện bắt đầu với việc kiểm tra các văn bản cuae Foxconn với các văn bản BYD, trong qtrinh điều tra có 1 số tài liệu của Foxconn chưa công bố rộng rãi đã bị nhân viên BYD sử dụng trái phép. 2 nhân viên vi phạm vị tạm giam, phó tgđ BYD Hạ Tá Toàn cũng bị tạm giam 4 ngày sau đó đc phóng thích vì thiếu chứng cứ kết tội. Vụ kiện từ dân sự bị đẩy sang hình sự và mâu thuẫn giữa Foxconn – BYD bị đẩy lên đỉnh điểm. Foxconn còn 2 lần khởi kiện BYD tại HK để ngăn chặn cty BYD gia công điện thoại niêm yết ở HK nhằm huy động vốn mở tộng kdoanh. Năm 2007, cty con này cũng ny thành công huy động 5,9 tỷ HKD để mơt rộng kdoanh. Tuy nhiên, năm 2008 1 số nhân viên làm chứng ở BYD và nhân viên giám định bị tìm ra đã nhận hối lộ và bị bắt, vụ kiện kết thúc vào năm 2008. Gđ đó khủng hoảng kt Mỹ bùng nổ toàn diện, đơn hàng gia công đtdd giảm -50%, giá gia công của BYD lại thấp hơn 20% so với Foxconn nên mặc dù đang kiện tục nhưng BYD vẫn phát triển thuận lợi tang 4 lan moi nam, còn Foxconn doanh thu -50% năm đó. Đúng lúc đó, Warrent Buffett mua vào 10% BYD và hết lời ca ngợi BYD, chính uy tín của BF và tiềm lực tài chính hùng hậu của BF đã làm Foxconn cuối cùng từ bỏ vụ kiện. Còn BYD vượt qua cuộc khủng hoảng năm 2008 của mình và cty đc cả thế giới chú ý khi BF mua vào 10% và hết lời ca ngợi Vương Truyền Phúc.
- Lời tán thưởng của Warrent Buffett
Quy 3/2008, BYD đang khủng hoảng kiện tụng với Foxconn, Warrent Buffett bất ngờ công bố mua 10% BYD với giá 230tr usd, Wall Street bất ngờ tìm kiếm về cty BYD, chỉ 4 ngày sau tin tức giá cp BYD tăng 60%.
Munger phát hiện ra BYD và rất khen gợi Vương Truyền Phúc là sự kết hợp tuyệt vời giữa kỹ thuật sáng tạo như Edison và khả năng qly giải quyết bài toán qly như Jack Welch. Sau đó BF cử Sokol đi sang TQ kiểm tra BYD (Sokol về sau phải rời BH vì đã mua cp BYD trước khi BH mua). BF muốn nắm 25% cp BYD nhưng bị từ chối chỉ muốn bán 10% cho BH. Sokol sau đó tham gia hđqt BYD và cả Buffett, Munger đề hỗ trợ rất lớn cho BYD thâm nhập thị trường Bắc Mỹ. Cách BYD vận hành rất tk chi phí, đi đầu cho sx oto xanh, tự phát triển công nghệ sở hữu công nghệ riêng tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài cho BYD và thuyết phục đc Buffett đtu lâu dài tại BYD.
- Tại sao lại liều lĩnh như vậy
Năm 2008, cty sx chất bán dẫn Trung Vĩ – Ninh Ba phá sản và tiến hành bán đấu giá để thanh lý cty. BYD đã tham gia đấu giá mau lại cty này với giá 171tr ¥.
Cuối năm 2008, trong cơn khủng hoảng giá dầu trên đỉnh cao hơn 141usd/bbl, BYD đã cho ra đời xe 2 chế độ (hybrid) chạy xăng và ắc quy điện, đây là xe hybrid đầu tiên trên thế giới và đi tiên phong trong lĩnh vực này. Sau đó hàng loạt các hãng cũng cho ra đời xe hybrid nhưng giá rất cao, công suất ăc quy điện thấp. Pin BYD chế tạo là loại pin thép giúp xe có thể chạy lên tới >100km/h, đốt ko cháy, tiết kiệm cfi nhiên liệu. Tuy nhiên, dòng xe hybrid trong 1 năm chỉ bán đc 100 xe. Mức tiêu thụ thất vọng này 1 phần giá xe cao hơn xe động cơ đốt trong, trạm sạc pin thiếu thốn mặc dù thời gian sạc rất nhanh chỉ când 10′. 1 lần sạc bình quân chạy đc 100km, tính toán tiết kiệm xăng so với giá xe cao hơn cũng chưa phù hợp về lợi ích kinh tế cho người mua xe.
Cũng năm 2008, BYD mua lại nhà máy sx xe khách Midea sau khi cty này kdoanh thất bại do khủng hoảng kinh tế năm 2008 với giá 64tr ¥. Sau thương vụ này chính quyền Thâm Quyến đã đặt mua hơn 1k xe khách dùng năng lượng mới. Các giải pháp xe hybrid, xe điện hoàn toàn của ông trở thành cty tiên phong toàn cầu thương mại hoá sản phẩm này ra thị trường. Năm 2008, ông giành giải thưởng sáng tạo nhất TQ, doanh nhân vì môi trường xanh toàn cầu. Các pin cho xe oto vỏ thép cuae BYD bắt đầu đc xuất khẩu đi nc ngoài. Năm 2009, BYD nộp hồ sơ niêm yết cp A share lên sở giao dịch ck Thâm Quyến để huy động thêm vốn mở rộng sx: pin, xe điện, năng lượng mới. Năm 2009, BYD bán hơn 400k xe tăng 170% so với năm 2008. Chiến lc trở thành nhà sx oto số 1 ở TQ năm 2015 (không đạt đc). Năm 2009, Vương Truyền Phúc đc vinh danh là người giầu nhất TQ theo tạp chí Forbes.
- Đạo nhái – phương đông hay phương tây đều chiếm trọn
BYD khi đó nhân sự hơn 100k người, với quy mô nhân sự khổng lồ thế sẽ thật sự khó khăn cho qly. Dây truyền của BYD vẫn rất thô sơ khi sử dụng nhiều lđ thủ công thay vì dây truyền tự động cao như các dno nc ngoài.
Cơ chế lương sx phụ thuộc năng suất lđ của từng cá nhân và của từng ca sx đó, tạo ra sự cạnh tranh để thu nhập cao hơn. Ông cũng tạo động lực cho nhân viên qly trung – cao cấp. Bất kỳ cty còn nào đạt doanh thu >3 tỷ ¥ và lợi nhuận >500tr ¥ đều đc tách ra thành cty riêng và đc niêm yết, đc phát hành cp cho qly cty con đó tạo độc lực lđ rất lớn cho nhân viên. Cách qly o BYD giống cách qly quân sự hoá ở Huawei. Cách độc tài trg qly này tỏ ra hũu dụng với văn hoá kd tại TQ cũng như tại nơi sử dụng nhiều lđ kỹ thuật. Ngoài ra BYD còn xây dựng nhà ở cho nhân viên làm việc >5 năm tại BYD, xây dựng trường học và nhiều phúc lợi khác cho nhân viên cty. Mô hình cty mẹ-con của BYD khuyến khích đội ngũ qly khá tốt, bên cạnh đó Vương Truyền Phúc cũng chuyển 22% cp BYD cho các nhà qly còn lại tại BYD. Mô hình qly phẳng giúp thông tin trg BYD đc lưu thông nhanh chóng. BYD cũng là cty sở hữu bằng phát minh sáng chế nhiều thứ 7 tại TQ, cty liên tục tìm cách cắt giảm cfi sx và đảm bảo cfi sx của BYD luôn thấp nhất trong ngành. Bên cạnh cải tiến công nghệ, sx, BYD là tân binh tham gia thị trg xe oto nên cũng gặp nhiều khó khăn trg việc bán hàng. Ban đầu BYD bán từng thành phố, thị trường, thu thập nhu cầu khách hàng và sau đó chuyển sang bán hàng theo mục tiêu target vào các đối tượng khách hàng mục tiêu cụ thể. Trong tình thế các cty TQ bắt chước các cty bên ngoài là trào lưu, như xe F3 của BYD bắt chước Corola. Hiện nay ngành oto TQ vẫn đang trong làn sóng bắt chước các hãng xe thế giới. BYD tập trung phát triển mô hình chuột túi, chạy nhanh vừa phát triển ngành nghề mới và duy trì ngành nghề cũ. Cty phải lựa chọn đc ngành nghề nào sẽ chuẩn bị bùng nổ, nơi mà thị trường sẽ mở rộng nhanh chóng. Chiến lược cfi thấp là chiến lược cao nhất giúp BYD thành công.
http://slkjfdf.net/ – Oseduz Umalnebux afs.wgda.nguyenminhhanh.com.qmz.up http://slkjfdf.net/